a2-ChampionSh!p
Hãy đăng kí nick 4rum đi.....!nhớ khai tên thật nhá
p/s : pass cần cả chữ và số
a2-ChampionSh!p
Hãy đăng kí nick 4rum đi.....!nhớ khai tên thật nhá
p/s : pass cần cả chữ và số
a2-ChampionSh!p
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.


NeVeR Walk AlOnE
 
Trang ChínhGalleryLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
[b]
Bài gửiNgười gửiThời gian
Trường Nhật Ngữ Top Globis Khai Giảng Khóa Mới Vào Tháng 06.2012 Lịch sử con số Pi MasterMon May 28, 2012 10:33 am
Học tiếng Nhật - Top Globis Lịch sử con số Pi MasterMon Sep 26, 2011 3:35 pm
Học tiếng Nhật - Top Globis Lịch sử con số Pi MasterMon Aug 22, 2011 1:47 pm
Ảnh mới nè!!!!!! Tổng kết đó...... Lịch sử con số Pi MasterSun Jul 31, 2011 12:50 am
Chúc AnDy sinh nhật vui vẻ nhé!!!!! Lịch sử con số Pi MasterMon Jul 11, 2011 5:48 pm
a2 forever ^.^~ Lịch sử con số Pi MasterMon Jul 11, 2011 5:17 pm
Tiếng Nhật online xu thế mới của thời đại- Top Globis Lịch sử con số Pi MasterWed Jul 06, 2011 11:42 am
Kỉ niệm trường xưa [20/11] Lịch sử con số Pi MasterFri May 27, 2011 9:38 pm
Đồng 10 xu Lịch sử con số Pi MasterMon Jan 10, 2011 9:42 am
hỳhỳ...SlideShow...Tặng..Mb.A2....!!!!!! Lịch sử con số Pi MasterWed Dec 29, 2010 10:10 pm
Tớ yêu cả nhà nhìu nhìu Lịch sử con số Pi MasterWed Dec 29, 2010 10:06 pm
click....Xem ngay...! Lịch sử con số Pi MasterTue Nov 02, 2010 5:59 pm

Share | 

 

 Lịch sử con số Pi

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Wed Mar 24, 2010 10:32 pm

Admin
Administrator
Admin

Administrator

https://a2-93.forumvi.com
Age : 30
Tổng số bài gửi : 116
Dollar : 348
Đến từ : hú hú, đây là đâu
Thanks : 4
Join date : 15/03/2010
Nghề nghiệp : học sinh
Sở thích : ăn tục - nói phét

Bài gửiTiêu đề: Lịch sử con số Pi

 
Những con số lẻ của số Pi quyến rũ

Con số PI quyến rũ
Lịch sử con số Pi Nombre10


Số Pi là tên của chữ thứ 16 của mẫu tự Hy lạp. Nó được định nghĩa như một hằng số , là tỷ số giữa chu vi vòng tròn và đường kính của nó.
*

Tên pi do chữ peripheria (perijeria) có nghĩa là chu vi của vòng tròn.
*

Nhưng nó không có tên chính xác, thường người ta gọi là p, c, hay p
*

Chữ p được dùng vào khoảng giữa thế kỷ thứ 18, sau khi Euler xuất bản cuốn chuyên luận phân tích năm 1748. Ý định dùng ký hiệu p là để tưởng nhớ đến những nhà Toán học Hy Lạp là những người tìm ra đầu tiên con số gần đúng của pi
*

Cuối thế kỷ thứ 20 số Pi đã tính với độ chính xác tơi con số thứ 200 tỉ (200 000 000 000)
*

11 tháng 9 năm 2000: con số lẻ thứ một triệu tỉ là số không (1.000.000.000.000.000)


Con số Pi tóm tắt một lịch sử về toán học cổ xưa hơn 4000 năm bao trùm Hình học phân tích hay Ðại số.

Các nhà Toán học đã hâm mộ nó từ thời Văn minh Cổ-đại và đặc biệt những người Hy Lạp trong vấn đề hình học.

Tri giá xưa nhất về con số Pi mà con người đã dùng và đã được chứng nhận từ một tấm bảng của người Babylone cổ xưa (thuộc xứ I răc) có chữ hình góc (écriture cunéiforme), được khám phá năm 1936 và tuổi của tấm bảng là 2000 năm trước Thiên Chúa.

Người Ba-bi-lôn tính được con số Pi bằng cách so sánh chu vi của một vòng tròn với đa giác nội tiếp trong vòng tròn đó, bằng 3 lần đường kính vòng tròn. Họ tính phỏng chừng: Pi = 3 + 1/8 (tức là 3,125)

Về sau, những công trình nghiên cứu liên tục:

* Archimède tính được số Pi = 3,142 với độ chính xác là 1/1000. Công thức là: 3 + 10/71 < Pi < 3 + 1/7

Người ta dùng phương pháp Archimède trong 2000 năm.

* Trong Thánh Kinh, khoảng 550 trước TC, đã giấu con số này trong một câu văn mà sau bao nhiêu bộ óc tò mò tìm kiếm mới ra con số Pi = 3,141509

* Khoảng năm 1450, Al'Kashi tính con số Pi với 14 con số lẻ nhờ phương pháp đa giác của Archimède

Ðó là lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại đã tìm được con số Pi với trên 10 số lẻ.

* Năm 1609 Ludolph von Ceulen nhờ phương pháp của Archimède, đã tính được con số Pi với 34 số lẻ mà người ta đã khắc số này trên mộ bia của ông.

* Kế tiếp Ludolph von Ceulen nhờ những công trình nghiên cứu miệt mài của các nhà Toán học:

Newton(1643-1727)

Leibniz(1646-1716)

Grégory (1638-1675)

Euler(1707-1783)

Johann Heinrich Lambert (1728-1777)

Adrien-Marie Legendre (1752-1833)


Carl Louis Ferdinand von Lindemann (1852-1939)

Srinivasa Aiyangar Ramanujan (1887-1920)

Williams Shanks (1812-1882) đã tính năm 1874 với 707 số lẻ

Phải đợi đến thế kỷ thứ 18 và đầu thế kỷ thứ 20 thì số Pi đã được tính với độ chính xác là 1000 số lẻ.
Ngày 19 tháng 9 năm 1995 lúc 0 giớ 29 phút giờ địa phương GMT-04, nhà Toán học Gia Nã Ðại Simon Plouffe đã khám phá cùng với sự hợp tác của Peter Borwein và David Bailey một công thức tính con số Pi đã làm đảo lộn một số ý kiến về số Pi được tính từ trước đến nay.

Công thức này được đặt tên là Công thức BBP cho phép tính các số lẻ của Pi độc lập với nhau, mà mọi người lúc bấy giờ tưởng là không thể tính các số lẻ một cách độc lập được.


Fabrice Bellard tìm ra hôm thứ hai ngày 22 tháng 9 năm 1997 đã chiếm kỷ lục kiếm tới số lẻ thứ một ngàn tỉ cho con số Pi nhờ công thức BBP của Plouffe và nhờ tự nghiên cứu ra cách tính nhanh hơn.

Kỷ lục hiện tại do Colin Percival đạt đến số lẻ thứ bốn mươi ngàn tỉ hôm thứ ba tháng 2 năm 1999 bằng cách dùng công thức của Bellard

11 tháng 9 năm 2000: con số lẻ thứ một triệu tỉ là số không (zero): (một triệu tỉ =1.000.000.000.000.000) Very Happy Smile



 

Lịch sử con số Pi

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
* Viết tiếng Việt có dấu, là tôn trọng người đọc.
* Chia sẻ bài sưu tầm có ghi rõ nguồn, là tôn trọng người viết.
* Thực hiện những điều trên, là tôn trọng chính mình.
-Nếu chèn smilies có vấn đề thì bấm A/a trên phải khung viết bài